ADR - CẢNH GIÁC DƯỢC

Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng: Cập nhật Hướng dẫn điều trị 2019
[ Cập nhật vào ngày (06/03/2020) ]

Sau hơn 10 năm kể từ khi có Hướng dẫn điều trị viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (community acquired pneumonia - CAP) của IDSA/ATS, đã có nhiều thay đổi trong quy trình xây dựng Hướng dẫn điều trị cũng như các dữ liệu lâm sàng mới. Do đó, IDSA/ATS cập nhật Hướng dẫn điều trị CAP dưới dạng một loạt câu hỏi được trả lời dựa vào các bằng chứng hiện có.


Trong Hướng dẫn cập nhật này các khuyến cáo về sử dụng kháng sinh trong điều trị kinh nghiệm dựa vào lựa chọn kháng sinh có hiệu quả trên các vi khuẩn là căn nguyên chính gây CAP. Căn nguyên truyền thống gây bệnh gồm có Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Mycoplasma pneumoniae, Staphylococcus aureus, Legionella spp, Chlamydia pneumoniae, và Moraxalla catarrhalis. Căn nguyên gây CAP đang thay đổi, đặc biệt là khi hiện nay đã có vắc xin ngừa phế cầu và gia tăng vai trò của vi rút gây bệnh. Ngoài ra, các căn nguyên vi khuẩn kháng thuốc đang xuất hiện và lan tràn rộng rãi. Các căn nguyên này gồm có S.aureus kháng methicillin (MRSA) và Pseudomonas aeruginosa, đòi hỏi phải có khuyến cáo riêng cho các trường hợp có nguy cơ nhiễm các vi khuẩn này.

Phác đồ kháng sinh kinh nghiệm được khuyến cáo lựa chọn theo bảng dưới đây:

 

Bảng 1: Phác đồ kháng sinh kinh nghiệm cho bệnh nhân CAP ngoại trú

 

Bảng 2: Phác đồ kháng sinh kinh nghiệm cho bệnh nhân CAP nhập viện

và có yếu tố nguy cơ mắc vi khuẩn kháng thuốc




Theo DS. Nguyễn Thị Tuyến Theo Cảnh Giác Dược

  In bài viết



tin nổi bật


Liên kiết

Tiện ích

  • Bệnh viện phụ sản TPCT
  • Bệnh viện phụ sản TPCT
  • Bệnh viện phụ sản TPCT
  • Bệnh viện phụ sản TP. Cần Thơ
  • Bệnh viện phụ sản TP. Cần Thơ
  • Bệnh viện phụ sản TP. Cần Thơ
  • Bệnh viện phụ sản TP. Cần Thơ
  • Bệnh viện phụ sản TP. Cần Thơ
  • Bệnh viện phụ sản TP. Cần Thơ
  • Bệnh viện phụ sản TP. Cần Thơ
  • Bệnh viện phụ sản TP. Cần Thơ
  • Bệnh viện phụ sản TP. Cần Thơ